4 Sai lầm chăm sóc trẻ làm bệnh tay chân miệng tệ hơn

Rate this post

#1. Vệ sinh cho trẻ sai cách

Trẻ mắc bệnh này trong miệng thường có những tổn thương dạng phỏng nước, khi vỡ ra tạo thành vết lở loét. Khi điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ, nhiều mẹ dùng muối, chanh để sát trùng khiến da trẻ càng tổn thương nhiều hơn. Hay như quan niệm trẻ cần phải kiêng tắm gội. Thật ra nếu kiêng như vậy sẽ làm cho trẻ khó chịu hơn, vì bị ngứa và có thể gây nên nhiễm trùng da đi kèm.

Lưu ý quan trọng nhất là khi tắm cho trẻ nên ở phòng kín, không dùng xà phòng, tránh làm vỡ nốt phỏng, làm các vết loét nặng h ơn và tăng nguy cơ bị bội nhiễm. Sau khi tắm nên sử dụng các thuốc bôi như betadine sát khuẩn. Ngoài ra, bạn cần vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng nước muối sinh lý. Nên khuyến khích trẻ uống nhiều nước vì có tác dụng làm sạch miệng.

#2. Cho trẻ ăn kiêng không khoa học

Trẻ bị tay chân miệng với những mụn nước ở miệng làm trẻ đau đớn, khó chịu khi ăn uống nên trẻ rất lười ăn. Nhiều người lại cho trẻ ăn kiêng quá mức, tránh các loại đồ tanh làm trẻ thiếu hụt dinh dưỡng, sức đề kháng giảm. Cha mẹ cần cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Lưu ý thức cần được làm mềm như cháo, bột vì thức ăn cứng dễ làm đau rát miệng.

Tham Khảo Thêm:  Thịt nấu đông có thể bảo quản được trong ngăn đá không?

Không ép trẻ uống các loại nước vị chua hoặc quá nóng làm trẻ đau họng thêm, chia nhỏ bữa ăn trong ngày cho trẻ. Bố mẹ không nên mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa…

#3. Không cách ly khi trẻ bệnh

Virus gây bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch mũi, họng, chất dịch từ mụn nước… của người bệnh. Tuy nhiên, có nhiều gia đình vẫn cho trẻ đến lớp, chơi với trẻ khác khi bé có dấu hiệu bệnh, dẫn tới dịch lây lan rộng hơn.

Trẻ bị tay chân miệng cần được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi xuất hiện các triệu chứng bệnh. Một số trường hợp, nhiều phụ huynh nhầm bệnh tay chân miệng với loét miệng nên bé được điều trị muộn. Nếu là viêm loét miệng bình thường, các vết loét thường nhỏ, xuất hiện ở niêm mạc má, môi, nướu hoặc dưới lưỡi. Khi có bọng nước, lại xuất hiện các triệu chứng nặng như nôn ói, sốt cao khó hạ… Cakhia TV khuyên bạn cần đưa trẻ vào viện ngay.

Các cuộc thăm dò

Bạn có khả năng mua một sản phẩm làm sạch hoặc giặt đồ nào đó có mã QR rõ ràng trên bao bì hơn là một sản phẩm không có mã QR không?

Tham Khảo Thêm:  TOP 10 Viết văn bản tường trình về sự việc làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc được giao

0 phiếu bầu

#4. Không vệ sinh nhà cửa mỗi ngày

Khi trẻ đã được chuẩn đoán của bác sĩ về bệnh tay chân miệng, và đang trong thời gian điều trị bệnh tại nhà. Ba mẹ phải vệ sinh nhà cửa mỗi ngày, nhất là các khu vực mà trẻ thường xuyên sinh hoạt. Việc này giúp trẻ có được môi trường sống trong lành, sạch sẽ nhất. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lại chưa quan tâm đến vấn đề này, dẫn đến bệnh tay chân miệng ở trẻ kéo dai dẳng, lâu khỏi.

Nhất là đối với sàn nhà, bởi có nhiều người ra vào và đi lại nên đây là nơi chứa ổ vi khuẩn, mầm bệnh, trẻ cần tránh tiếp xúc. Bạn cần thường xuyên lau sàn hai lần vào buổi sáng tối mỗi ngày để đảm bảo sàn nhà luôn sạch sẽ. Không nên lau nhà bằng nước lạnh mà hãy sử dụng nước lau sàn chuyên dụng. Trong giai đoạn này, da của trẻ vẫn còn nhạy cảm, bởi thế các mẹ cần lựa chọn loại nước lau sàn không gây kích ứng.

Điển hình như dòng sản phẩm Sunlight lau sàn hương hoa thiên nhiên được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, có nồng độ pH thấp (=7), không chứa chất tạo màu, dịu nhẹ cho da. Nên rất an toàn cho da của trẻ và không gây hại đến môi trường khi sử dụng. Sản phẩm đã được Viện da liễu trung ương kiểm nghiệm và công nhận an toàn cho da, các bạn có thể hoàn yên tâm cho sức khỏe của bé.

Tham Khảo Thêm:  TOP 14 bài Phân tích bài thơ Nói với con 2023 SIÊU HAY

Sunlight lau sàn hương hoa thiên nhiên với thành phần chiết xuất từ trà trắng và bột phấn giúp bạn đánh bay vết bẩn tối ưu, hoạt động hiệu quả trên mọi loại sàn nhà. Chỉ sau một lần lau chùi, sàn nhà sẽ sạch bong, mọi vết bẩn được diệt sạch nhanh chóng.

Với 4 sai lầm kể trên, Cakhia TV mong ba mẹ có cái nhìn đúng hơn khi phòng ngừa bệnh tay chân miệng. Ngoài ra, nếu bậc phụ huynh nào còn biết thêm các cách hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ, hãy chia sẻ với Cakhia TV nhé. Chúc bé nhà bạn mau hết bệnh.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết 4 Sai lầm chăm sóc trẻ làm bệnh tay chân miệng tệ hơn . Đừng quên truy cập Cakhia TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

Related Posts

Sự phát triển của trẻ từng tháng tuổi và các cột mốc cần chú ý!

Giai đoạn 1: Từ 0 đến 6 tháng tuổi Giai đoạn phát triển của trẻ từ 0 đến 6 tháng tuổi rất quan trọng. Đây là giai…

4 Cách lựa chọn đồ chơi an toàn cho bé theo độ tuổi

Những điều cần chú ý khi chọn đồ chơi an toàn cho bé #Không nên mua tất cả những gì con thích Bạn nên có sự sàng…

Cách ngồi thiền giảm stress hiệu quả, giải tỏa căng thẳng tại nhà

1. Các bài tập ngồi thiền giảm stress hiệu quả 1.1 Thiền thở Thiền thở thường là bài tập cơ bản dành cho người mới bắt đầu…

Bí quyết chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa thu mẹ nhất định phải nhớ

1. Không tắm nước quá nóng cho bé Một trong những điều cha mẹ cần lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa thu đó…

11 món ăn độc đáo và kinh dị trong ngày Halloween

Trang chủ ‣ Gia đình Những món ăn ngon là yếu tố không thể thiếu để tạo nên một buổi tiệc Halloween vui vẻ và đáng nhớ….

Nuôi trẻ thành tài hay thành người hạnh phúc, yếu tố nào đặt hàng đầu?

Các bậc cha mẹ dù ở thời đại nào cũng luôn đau đáu với câu hỏi: Thế nào là tốt nhất với con? Đặc biệt, trong nhịp…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *